PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG

I. LẮP ĐẶT MÀNG CHỐNG THẤM
1. CÔNG TÁC LÀM ĐẤT
1.1 Chuẩn bị mặt bằng:  chuẩn bị theo yêu cầu của thiết kế dự án, người dám sát công trường phải kiểm tra
a. Mặt bằng để trải màng chống thấm HDPE phải được chuẩn bị sạch sẽ, phẳng, không đọng vũng nước, nền đất chắc.
b. Nền đất không được có sỏi hoặc những vật khác có dạng và kích cỡ có thể ảnh hưởng đến màng chống thấm HDPE.
c. Nền đất không được quá yếu
   Nhà thầu không được thi công màng chống thấm HDPE khi các điều kiện mặt bằng ở trên không được đáp ứng. Trước khi tiến hành thi công màng chống thấm HDPE, phải giao cho nhà thầu một bề mặt đựoc chấp nhận, trong quá trình thi công nếu phát hiện ra khu vực đất có thể ảnh hưởng tới việc thi công màng chống thấm HDPE (https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/), hoặc thi công dưới hình thức nào mà không được sự chấp thuận của giám sát công trình thì công tác thi công màng chống thấm HDPE trong khu vực này phải được ngừng ngay và việc thi công màng chống thấm HDPE phải được các bên hữu quan xem xét.
https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/


2. RÃNH NEO
Nhà thầu phải xây dựng rãnh neo để trải màng chống thấm HDPE( ngoại trừ khi được mô tả đặc biệt trong hợp đồng), chiều rộng, chiều sâu phải đúng như thiết kế trên bản vẽ trong quy cách kỹ thuật. Việc đào rãnh neo phải được thực hiện trước khi trải màng chống thấm HDPE.
https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/


Mép của màng chống thấm HDPE (https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/) tiếp xúc với rãnh neo phải không có những hình dạng lồi ra để tránh những phá hủy vật liệu. Sau đó nhà thầu đổ đất lên rãnh neo theo quy cách đã đưa ra trong hợp đồng. Việc đổ đất thải phải được tiến hành ngay sau khi trải màng chống thấm HDPE để tránh việc bắc cầu qua rãnh neo. Trong quá trình đổ đất phải tránh làm hư hỏng màng địa kỹ thuật.
https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/


3. TRẢI MÀNG CHỐNG THẤM
Giám sát công trường phối hợp với nhà thầu để thỏa thuận công tác thi công. Nếu trong trường hợp thời tiết xấu hoặc bất đồng xảy ra thì giám sát công trường phải ngừng ngay việc trải màng chống thấm HDPE cho đến khi mọi việc được giải quyết xong.
Giám sát công trừong tiến hành trải màng chống thấm HDPE (https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/) với những lưu ý sau:
a. Thiết bị trải màng chống thấm HDPE không được ảnh hưởng đến nền đất.
b. Công nhân trải màng chống thấm HDPE không được hút thuốc, mang giầy hoặc những vật khác gây ảnh hưởng đến việc trải màng chống thấm HDPE
c. Sử dụng những thiết bị thi công đất có áp lực thấp, tất cả các thiết bị làm đất phải đi bằng lốp cao su được cho phép chạy trên bề mặt của vật liệu màng chống thấm HDPE https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/, tránh phá hủy và đi lại nhiều.
Khi thực hiện lắp đặt nhiều màng chống thấm HDPE liên tục, cần phải chú ý tới khả năng thoát nước cua công trường thi công, hướng gó, mặt bằng thi công, lối vào trong công trường và kế hoạch lắp đặt màng chống thấm HDPE. Không nên thực hiện trải màng chống thấm HDPE trong điều kiện thời tiết xấu. Các tấm màng chống thấm HDPE phải đựoc hàn nay sau khi trải và mọi tấm màng chống thấm HDPE đã đựoc chải đều phải được đánh dấu cẩn thận.
Trải các tấm màng chống thấm HDPE theo bản vẽ sau:
https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/


Trải màng chống thấm ở góc taluy theo bản vẽ sau:
https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/


4. KIỂM TRA THI CÔNG
Giám sát công trường hoặc nhân viên giám sát chất lượng và giám sát viên thiết kế độc lập thực hiện giám sát mối hàn chống thấm ngay sau khi chúng được chải xuống nhằm phát hiện những hư hại và những chỗ cần sửa chữa và đánh dấu lại để sửa chữa.
II. QUY TRÌNH HÀN TẤM MÀNG CHỐNG THẤM
Hàn các tấm màng chống thấm bao gồm việc gắn kết các tấm màng chống thấm HDPE liền kề nhau bằng phương pháp nhiệt.
1 CHUẨN BỊ HÀN
Thông thường các mối hàn phài được thực hiện song song với mái dốc lớn nhất, tức là theo hướng dọc chứ không theo hướng ngang của mái dốc. Tại các góc hay những vị trí không thuận lợi cho việc hàn thì nên tối thiểu các mối hàn. Tại chân của mái taluy, các mối hàn ngang không nên kéo dài quá 1,5m. Những mái dốc nhỏ hơn 10% thì không áp dụng quy tắc này. Những mối hàn hình chữ thập có thể được thực hiện tại cuối tấm màng chống thấm HDPE và được cắt theo góc 45
2 PHƯƠNG PHÁP HÀN
Phương pháp hàn đã được chấp nhận là phương pháp hàn nóng và phương pháp hàn đùn. Mỗi thiết bị hàn đều phải có bộ phận kiểm tra nhiệt độ hàn nhằm đảm bảo đúng nhiệt độ hàn theo yêu cầu.
a. Phương pháp hàn nóng:
Phương pháp hàn này thường được sử dụng khi các tấm màng chống thấm HDPE liền kể, ít khi sử dụng để hàn hoặc hàn các chi tiết. Thiết bị được sử dụng phải là thiết bị hàn nóng và thường được trang bị bộ phận nên tách cho phép kiểm định mối hàn bằng áp suất không khí.
Thiết bị hàn phải có khả năng tự chuyển động, được trang bị bộ phận nêm nhiệt và bộ phận kiểm soát tốc độ nhằm đảm bảo khả năng điều khiển cho máy thợ hàn.
https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/

https://tienhue.com.vn/danh-muc/mang-chong-tham/















b. Phương pháp hàn đùn 
Phương pháp này chủ yếu sử dụng trong sửa chữa và hàn các chi tiết đặc biệt. Phương pháp này cũng tiện lợi trong việc hàn một tấm màng chống thấm HDPE mới với tấm màng chống thấm HDPE đã lắp đặt trước đó mà không cần bộ phận nêm trần như trong phương pháp hàn nóng. Thiết bị hàn cần được trang bị bộ phận hiển thị nhiệt độ.
Thi công đùn màng nhựa HDPE

3 PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH ÁP XUẤT KHÔNG PHÁ HỦY
Quy trình kiểm định mối hàn bằng áp suất không phá hủy được thực hiện như sau
* Sử dụng thiết bị nhằm tái kiểm tra mối hàn
* Trong khi rãnh không khí đang chịu áp xuất, trải ngang mối hàn và nghe để xác định lỗ thủng.
* Trong khi rãnh không khí đang chịu áp xuất, quét nước xà phòng lên rìa mối hàn và quan sát bong bóng xà phòng ra tạo nên bong bóng bởi không khí thoát ra.
* Tái kiểm tra mối hàn cho đến khi khu vực bị thủng được phát hiện.
* Sử dụng phương pháp hàn đùn để sửa chữa lỗ thủng và thực hiện kiểm định chân không.
* Tại những chỗ rãnh không khí đã được hàn kín và toàn bộ mối hàn không có bất cứ nghi ngờ thì kiểm định chân không không được chấp nhận.
4 KIỂM ĐỊNH MỐI HÀN PHÁ HỦY
Kiểm định phá hủy được thực hiện tại những vị trí được lựa chọn. Mục đích của phương pháp này là kiểm định khả năng gắn kết của mối hàn. Phương pháp này được thực hiện như sau:
a. Vị trí và tần suất:Tần suất loại bỏ mối hàn thường không quá một mẫu trên 2.000m dài mối hàn.
b. Kích thước hàn của mẫu hàn:Cắt một mẫu với kích thước 18cm/18cm với mối hàn ở giữa. Có thể cắt thêm một mẫu phụ dành cho kiểm định độc lập, để lưu giữ hoặc cho các mục đích sử dụng khác
c. Xác định mẫu hàn:Mẫu hàn phải được đánh số, phải ghi rõ mẫu kiểm định phá hủy
d. Tiến hành kiểm định:
* Phương pháp kiểm định độ ma sát và độ kháng bóc của mối hàn được thực hiện như sau:
* 10 mẫu nhỏ có kích thước 25.4mm chiều rộng được cắt từ mẫu hàn
* 5 mẫu hàn được sử dụng để kiểm định độ kháng bóc của mẫu hàn. Mối hàn nóng sẽ được kiểm tra hai mặt.
* 5 mẫu được sử dụng để kiểm tra độ ma sát
* Trong trường hợp đặc biệt, có thể sử dụng máy đo độ căng cứng. Quá trình kiểm định được thực hiện với tốc độ 5cm/phút
e. Đạt hoặc không đạt tiêu chuẩn kỹ thuật
Đối với dự án sử dụng máy đo độ căng, các giá trị tiêu chuẩn tối thiểu sẽ được cung cấp tại bảng dưới đây:

  CƯỜNG ĐỘ KÉO CỦA MỐI HÀN - ASTM D 4437
                ĐỘ KHÁNG KÉO  ĐỘ KHÁNG BÓC
Tên sản phẩm Độ dày ATSM
D 5199 MM
Hàn đùn
kN/m
Hàn kép
kN/m
Hàn đùn
kN/m
Hàn kép
kN/m
Màng trơn HDPE  1.00 14.1 14.1 9.1 11.4
Màng trơn HDPE 1.50 21.2 21.2 13.7 17.2
Màng trơn HDPE 2.00 28.4 28.4 18.2 22.8
GSE UltraFlex 1.0 (40) 9.8 (56) 9.8 (56) 8.4 (48) 8.4 (48)
GSE UltraFlex 1.5 (60) 14.7 (84) 14.7 ( 84) 12.6 (72) 12.6 (72)
GSE UltraFlex 2.0 (80) 19.6 (112) 19.6 (112) 16.8 (96) 16.8 (96)
Thêm vào những giá trị mẫu này mẫu hàn phải không hỏng trong vùng hàn. Bốn trong năm mẫu hàn phải đáp ứng được những tiêu chuẩn tối thiểu nói trên thì việc kiểm định mẫu hàn mới được coi là đạt. Nếu mẫu hàn không đáp ứng được tiêu chuẩn kiểm định thì phương pháp kiểm định được tiếp tục như sau. Mẫu hàn phụ sẽ được loại bỏ khoảng 3.0m theo mỗi hướng kể từ điểm hàn không đạt tiêu chuẩn. Cả hai mẫu hàn này đều được kiểm định và phải đạt các giá trị tiêu chuẩn nói trên. Quy trình này được lặp lại cho tới khi thu được kết quả theo yêu cầu.
5 PHÁT HIỆN CÁC LỖI HÀN VÀ SỬA CHỮA Tất cả các mối hàn và các vùng không hàn trên màng chống thấm HDPE đều được kiểm tra nhằm phát hiện các lỗi hàn. Có thể sử dụng máy đóng dấu để đóng dấu lên màng chống thấm HDPE để phát hiện và sửa chữa các lỗi hàn.
a. Quy trình sửa chữa các lỗi hàn
Tất cả những điểm trên màng chống thấm HDPE đã được đóng dấu để sửa chữa đều được sửa chữa bằng cách sử dụng một hoặc kết hợp những cách sau:
* Hàn vá: sử dụng hàn các lỗ thủng hoặc vết xé
* Hàn đè và hàn lại: sử dụng để sửa chữa các phần nhỏ của mối hàn đùn
* Hàn điểm: sử dụng để hàn các vết rạn nhỏ, khoanh vùng các vết rạn
* Hàn nhồi: dùng để hàn đùn vào các mối hàn nóng hay cho hàn nắp
* Hàn nắp: dùng để sửa chữa các mối hàn hỏng
* Hàn dính: dùng để nhỏ trực tiếp vật liệu hàn nóng chảy lên các mối hàn sẵn
Điều kiện sau đây sẽ áp dụng cho tất cả phương pháp trên
* Mặt màng chống thấm HDPE sẽ được sửa chữa đánh sạch các bụi bẩn
* Các mặt màng chống thấm HDPE sẽ được hàn đùn phải được làm sạch và để khô trước khi sửa
* Các miếng hàn vá và hàn dính phải hàn trùm qua mối hàn ít nhất 10cm, các mối hàn vá phải hàn theo hình tròn
b. Kiểm tra sửa chữa các lỗi hàn
Các lỗi hàn đã sửa chữa phải được kiểm định theo phương pháp không phá hủy. Nếu kết quả kiểm định không đạt điều này có nghĩa là phần đã sửa cần được sửa lại và tái kiểm tra cho đến khi kết quả kiểm tra đạt yêu cầu.
Thi công màng chống thấm HDPE


III. HÀN GHÉP NỐI MÀNG CHỐNG THẤM VỚI ỐNG CẤP, THOÁT THEO BẢN VẼ SAU:
Thi công màng chống thấm HDPE

IV. HÀN LIÊN KẾT VỚI BÊ TÔNG

Lắp đặt tấm Polylock trong quá trình đổ bê tông, sử dụng máy hàn đùn hàn màng HDPE vào tấm Polylock theo hình vẽ:

Thi công màng chống thấm HDPE

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét